Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại rượu làm từ các loại hạt nông sản có tác dụng tốt với sức khỏe con người nếu uống chúng với lượng vừa phải như rượu hạt gấc, hạt sen, hạt chuối, hạt cau,… Nhưng bạn đã từng nghe đến rượu làm từ hạt điều hay chưa? Hãy cùng đọc bài viết để tìm hiểu xem cách họ tạo ra 1 ly rượu hạt điều như thế nào nhé.

=> Xem thêm: Hướng Dẫn Làm Sinh Tố Bơ Hạt Điều Bổ Dưỡng Hấp Dẫn Tại Nhà

Chuẩn Bị Nguyên Liệu Làm Rượu 

Để thực hiện được món rượu hạt điều hạt điều thì các bạn phải chuẩn bị nguyên liệu là trái điều (quả tươi hoặc quả khô), chất lên men và đường. Để tạo ra được những ly rượu điều thơm ngon ta phải chọn những quả điều đã chín, rửa sạch, để ráo nước.

=> Xem thêm: Trái Điều Là Gì? Lợi Ích Và Ứng Dụng Trong Sản Xuất

Các nguyên liệu cần thiết để làm rượu hạt điều hạt điều là trái điều (quả tươi hoặc quả khô), chất lên men và đường.

Các nguyên liệu cần thiết để làm rượu hạt điều hạt điều là trái điều (quả tươi hoặc quả khô), chất lên men và đường.

Hướng Dẫn Cách Làm Rượu Hạt Điều

Dùng máy ép hoặc ép vắt thủ công bằng tay để lấy dịch điều. Tiếp theo lấy vải để lọc thô dịch ép nhằm loại bỏ tạp chất có trong quả, đun sôi dịch quả điều khoảng 10 phút. Dùng vải lọc để loại bỏ cặn nhằm giảm bớt chất chát có trong dịch quả. Làm như vậy với mục đích giúp quá trình lên men được tốt hơn. Đến đây ta đã đi được một nửa công đoạn của quá trình sản xuất rượu điều.

Tùy theo độ chín của quả điều mà ta bổ sung lượng đường cho phù hợp. Trung bình nếu 1 lít dịch quả thì dùng từ 70 đến 100gam đường. Sau đó đem hỗn hợp đó đun sôi, khi sôi thì để nguội để chuẩn bị cho giai đoạn lên men. Nghiền nhỏ men và rắc lên bề mặt dịch quả, khoảng 80 gam bột bánh men cho 1 lít dịch quả. Sau đó cho hỗn hợp lên men đó vào thùng và ủ từ 5 đến 7 ngày. Giai đoạn cuối cùng của quy trình chế biến chính là chưng cất. Chúng ta đổ dịch vào nồi nấu rượu, đun với lửa nhỏ trong khoảng thời gian từ 4 đến 6 giờ, khi xong ta sẽ có thành phẩm chính là rượu điều, với nồng độ cồn từ 35 đến 40 độ.

=> Xem thêm: Hướng Dẫn Nấu Cà Ri Hạt Điều Ngon Tại Nhà

Sau đó, lấy vải để lọc thô dịch ép để loại bỏ tạp chất. Đun sôi dịch quả khoảng mười phút.

Sau đó, lấy vải để lọc thô dịch ép để loại bỏ tạp chất. Đun sôi dịch quả khoảng mười phút.

Đóng Chai và Bảo Quản Rượu

Khi đóng chai rượu trái điều tại nhà, điều quan trọng nhất là đảm bảo vệ sinh và sạch sẽ để tránh nhiễm khuẩn. Sử dụng chai thủy tinh hoặc gốm để đựng rượu, tránh sử dụng chai nhựa để tránh gây ảnh hưởng đến chất lượng và hương vị của sản phẩm. Để rượu trái điều phát triển tối ưu về hương vị và chất lượng, cần bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm phù hợp. Nhiệt độ lý tưởng cho quá trình lão hóa của rượu là từ 15-18 độ C, và độ ẩm nên giữ ở mức khoảng 60-70% để tránh làm khô chai và ảnh hưởng đến chất lượng nước cất bên trong.

Điều quan trọng nhất khi đóng chai rượu trái điều tại nhà là phải sạch sẽ để tránh nhiễm khuẩn.

Điều quan trọng nhất khi đóng chai rượu trái điều tại nhà là phải sạch sẽ để tránh nhiễm khuẩn.

Công Dụng Của Rượu Làm Từ Hạt Điều

Ngoài các công dụng về hương và vị của rượu hạt điều thì nó còn có một số công dụng khác như: Súc miệng bằng rượu hạt điều từ 3 đến 4 lần trên một ngày sẽ giúp bạn giảm đau họng, sưng nướu, viêm phế quản. Khi bạn bị đau nhức, bạn hãy lấy một ít rượu điều làm từ quả già lên men để xoa chỗ đau nhức. Điều này sẽ giúp bạn giảm đau và giảm viêm hơn. Qua bài viết trên, chúng tôi tin rằng bạn đã hiểu cách làm và công dụng của rượu làm từ hạt điều rồi đúng không? Chúc các bạn một ngày tốt lành.

=> Xem thêm: 100g Hạt Điều Rang Muối Bao Nhiêu Calo?

Rượu hạt điều không chỉ có mùi và vị mà còn có nhiều lợi ích khác. Súc miệng với rượu hạt điều ba đến bốn lần mỗi ngày sẽ giúp giảm đau họng, sưng nướu và viêm phế quản.

Rượu hạt điều không chỉ có mùi và vị mà còn có nhiều lợi ích khác. Súc miệng với rượu hạt điều ba đến bốn lần mỗi ngày sẽ giúp giảm đau họng, sưng nướu và viêm phế quản.